1/ Táo bón là gì?
- Táo bón là tình trạng trẻ đi tiêu không thường xuyên (ít hơn 3 lần/tuần) hoặc đi tiêu khó khăn, đau đớn, khó chịu gây căng thẳng cho chính bản thân trẻ và gia đình.
Một số trường hợp táo bón ở trẻ không phải do bệnh tật hoặc nguyên nhân nào khác được gọi là táo bón vô căn.
+ Có <3 lần/tuần đi tiêu hoặc số lần đi tiêu không thường xuyên so với bình thường;
+ Phân to, cứng hoặc phân rất to, có thể làm nghẹt toilet;
+ Trẻ khó chịu và căng thẳng mỗi khi đi tiêu;
+ Phân cứng cộng với gắng sức rặn làm chảy máu hậu môn;
+ Từng bị táo bón trước đây;
+ Tiền sử hoặc đang bị nứt hậu môn, đau và chảy máu do phân cứng.
2/ Nguyên nhân trẻ bị táo bón
Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ được chia thành 2 nhóm chính là nguyên nhân thực thể (chiếm khoảng 5%) và nguyên nhân chức năng (chiếm khoảng 95%).
2.1. Nguyên nhân thực thể bao gồm các vấn đề ở cường giáp, vấn đề thần kinh cơ ở bụng, ruột…Bệnh cường giáp: Trẻ mắc bệnh cường giáp sẽ gặp tình trạng giảm hoạt động ở cơ ruột và một số triệu chứng khác.Bệnh phì đại tràng bẩm sinh: Hầu hết trẻ mắc chứng bệnh này sẽ nhẹ cân hơn trẻ bình thường, thường có triệu chứng ói mửa, đi tiêu phân có kích thước nhỏ. Khuyến cáo trẻ mắc bệnh này cần được phẫu thuật càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng nguy hiểm như phình đại tràng nhiễm độc, thủng ruột, sốc nhiễm trùng…Bệnh đái tháo đường (tiểu đường): Trẻ em mắc bệnh đái tháo đường cũng có thể gặp tình trạng táo bón.Các bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh như bệnh bại não, chứng chậm phát triển tâm thần, các bệnh lý cột sống… cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón.
2.2. Nguyên nhân chức năng thường gặp nhất là tình trạng trẻ nhịn không chịu đi ngoài, nhịn càng lâu thì phân trong ruột càng to, việc đi ngoài gặp khó khăn. Đây cũng là nguyên nhân của chứng táo bón mãn tính.Trẻ sơ sinh bị táo bón nếu ăn phải thức ăn đặc, nhất là những lần ăn thức ăn đặc đầu tiên. Hoặc chứng táo bón có thể gặp phải khi bé cai sữa mẹ do bé mất nguồn cung cấp nước.Thành phần protein trong các loại sữa công thức cũng là nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh. Nếu trẻ dùng quá nhiều sữa công thức, phân sẽ cứng và có màu xanh.Trẻ bị thiếu nước hoặc mất nước cũng sẽ bị táo bón bởi cơ thể thiếu nước sẽ hấp thụ chất lỏng ở bất cứ đâu trong cơ thể, vô tình khiến phân cứng hơn.Chế độ ăn thiếu hụt chất xơ từ các loại rau củ quả cũng là một trong nguyên nhân gây táo bón.
3/ Dấu hiệu táo bón ở trẻ em
- ThS.BS Nguyễn Anh Duy Tùng, Trung tâm Thông tin Y khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM cho biết, bên cạnh việc đi đại tiện ít hơn bình thường, phân cứng hơn, trẻ bị táo bón có thể gặp các triệu chứng sau:
+ Đau ở vùng dạ dày (vùng bụng);
+ Biếng ăn, ăn không ngon miệng, không hấp thụ được dưỡng chất dẫn đến chậm phát triển thể chất và trí tuệ;
+ Khó chịu, thay đổi hành vi, không vui vẻ, hay cáu gắt;
+ Hay sốt ruột, bồn chồn cần phải đi vệ sinh;
+ Cảm thấy mệt mỏi, muốn nôn và nôn…
+ Một số trường hợp trẻ có biểu hiện ngứa ở hậu môn, khi đi đại tiện thấy máu tươi trong phân.
Nguyên nhân là do phân cứng cọ xát với hậu môn dẫn đến hình thành các vết nứt ở trên da xung quanh hậu môn. Tình trạng này sẽ nguy hiểm hơn nếu vết nứt không được xử trí đúng cách mà biến chứng thành ổ viêm hoặc ổ áp xe.
4/ Phương pháp chẩn đoán
4.1. Hỏi thăm tiền sử và triệu chứng bệnh lý ở trẻ
Thời điểm xuất hiện các triệu chứng táo bón ở trẻ;Số lần trẻ đi ngoài trong 1 tuần;Tính chất phân: Cứng, to, máu lẫn trong phân, són phân…;Hành vi nín nhịn đi ngoài ở trẻ: Ngồi xổm, gồng cứng người, bắt chéo hai chân, trốn đi ngoài…;Các triệu chứng khác như đau bụng, chán ăn, bỏ bữa, khó chịu, cáu gắt…
4.2. Tiến hành thăm khám bụng
Xem các dấu hiệu bụng chướng, tắc ruột hoặc sờ để xác định khối phân;Khám hậu môn – trực tràng: Xem hậu môn bình thường hay có lỗ dò, có nứt kẽ hậu môn không…;Khám trực tràng: Xác định khối phân nằm trong trực tràng, sự co giãn của cơ thắt hậu môn, hẹp trực tràng.
4.3. Sử dụng siro ăn ngon siro Askid OIB
Bổ sung các lợi khuẩn và các Vitamin cần thiết cho cơ thể hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng cường hấp thu dưỡng chất, giúp ăn ngon miệng. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hoá do loạn khuẩn đường ruột, tiêu chảy, phân sống, đầy bụng, khó tiêu, tiêu hoá kém. Nâng cao sức đề kháng giúp bé phát triển vượt trội cao lớn – thông minh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
SH6.S01 Vinhome Marina, Lê Chân, Hải Phòng
Hotline: 0866.713.008
Trẻ ăn ngậm, ăn lâu, chậm tăng cân, thấp còi… đều là những biểu hiện của chứng biếng ăn. Và việc sử dụng siro cho trẻ biếng ăn chính là một giải pháp được nhiều mẹ lựa chọn. Thế nhưng bài toán đặt ra là: Mẹ nên lựa chọn siro cho trẻ biếng ăn như thế nào cho an toàn và hiệu quả? Tìm hiểu ngay để có đáp án chính xác mẹ nhé!
Hiện nay để giảm chứng biếng ăn ở trẻ, nhiều phụ huynh đã tự ý mua các loại siro ăn ngon cho con sử dụng. Tuy nhiên, việc lạm dụng siro ăn ngon có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ nhỏ.
Siro ăn ngon 3 tác động đang là cụm từ khóa nhận được sự quan tâm của rất nhiều bậc phụ huynh, nhất là ba mẹ đang nuôi bé trong độ tuổi ăn dặm. Vậy siro ăn ngon 3 tác động là như thế nào, gồm những cơ chế gì mà “hot hit” đến vậy. Cùng lắng nghe bài viết dưới đây để được giải mã nhé!
Tình trạng các bé lười ăn, bỏ ăn, ăn không hấp thu là nỗi đau đầu lớn nhất của các bà mẹ bỉm sữa. Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến việc hấp thụ thức ăn của trẻ. Thấu hiểu được thực trạng đó, nhà OIB đã đưa ra thị trường sản phẩm Siro Askid OIB.
Bé nhà mình thường xuyên táo bón, biếng ăn, chậm lớn, là nỗi lo lắng mất ăn mất ngủ của các mẹ bỉm sữa. Sau đây là những sản phẩm siro ăn ngon dựa trên đánh giá của người tiêu dùng đánh giá trong thời gian qua: Top 1 - Nên dùng Siro Askid OIB đã cải thiện hoàn toàn chứng biếng ăn ở trẻ.